Một dàn nhạc chuyên nghiệp toàn thời gian với 96 thành viên, Singapore Dàn nhạc giao hưởng (SSO) là được đánh giá cao trên toàn thế giới là chiếc cầu nối truyền thống âm nhạc ảnh hưởng châu Á và phương Tây. Từ khi thành lập vào năm 1979, SSO đã sản xuất và thực hiện khoảng 50 chương trình giao hưởng một năm theo giai điệu của bán ra khán giả. Và như vậy với một đầy cảm hứng dòng-up, nó hoàn toàn phù hợp khi hùng vĩ Esplanade Concert Hall là địa điểm tổ chức hoạt động nhà hiện tại của nó.
Ngoài mê hoặc khán giả với màn trình diễn của họ, SSO cũng đã ghi nhận một số album quốc tế hoan nghênh. Chúng bao gồm các cảnh quan biển công bố gần đây, âm nhạc của Chen Yi, Bright Sheng và Richard Yardumian, cũng như hợp tác với các nghệ sĩ lớn như Gil Shaham và Martin Frost. Xem những gì trên trong chuyến thăm của bạn đến Singapore và tham dự một buổi hòa nhạc để được dỗ dành bằng dàn nhạc có hồn.
ĐỊA CHỈ:
Victoria Concert Hall 11 Empress Place Tầng trệt Singapore 179.558
(65) 6338 1230
Hiển thị các bài đăng có nhãn nghệ thuật. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn nghệ thuật. Hiển thị tất cả bài đăng
Thứ Ba, 9 tháng 12, 2014
Thứ Ba, 7 tháng 10, 2014
Tìm hiểu nghệ thuật Singapore
Là diễn đàn giao lưu văn hóa Đông Tây, Phòng trưng bày Chan Hampe Galleriesmang đến một không gian nghệ thuật đương đại đầy thú vị, với nghệ thuật Singapore giữ vai trò chủ đạo. Phòng trưng bày ban đầu tọa lạc tại khu Tanjong Pagar, nhờ vậy đã mang đến cơ hội cho vô số các nghệ sĩ mới nổi và khẳng định vai trò quan trọng trong việc phát triển cộng đồng nghệ thuật thị giác tại Singapore.
Địa điểm thứ hai của phòng trưng bày là tại Khách sạn Raffles Hotel. Tại đây, Chan Hampe Galleries tiếp tục triển lãm hàng loạt các tác phẩm nghệ thuật trong nước và đồng thời giới thiệu một chương trình quốc tế kết nối với các phòng trưng bày tại Luân Đôn, Trung Quốc, Úc và Ý.
Chan Hampe Galleries giới thiệu đến khách tham quan rất nhiều các nghệ sĩ kỳ cựu cũng như mới nổi như Om Mee Ai, Eric Chan, Michael Lee, Jason Lim, Kumari Nahappan, Genevieve Chua và Grace Tan. Nơi đây thực sự là sân chơi sáng tạo để các nghệ sĩ trong nước trưng bày, thảo luận và tiếp thị các tác phẩm của mình. Đây cũng là điểm đến lý tưởng để các nhà sưu tập tìm kiếm nhân tài mới và những người yêu nghệ thuật thuộc mọi tầng lớp.
►Giờ mở cửa
♦Mở cửa mỗi ngày: 11h sáng đến 7h tối,
♦Đóng cửa vào Ngày lễ.
►Trang mạng
http://www.chanhampegalleries.com
►Phí vào cửa
♦Vào cửa tự do
►Đặc điểm
♦Vào cửa tự do
►Thích hợp cho
♦Nghệ thuật, Văn hóa
►Nên dành cho
♦Nghệ thuật Đương đại
Ở đâu
►Địa chỉ
♦328 North Bridge Road, #01-04 Raffles Hotel Arcade Singapore 188719
♦ Phone(65) 6338 1962
Quý khách vui lòng liên hệ với thichdulichbui.com để biết thêm thông tin
Địa điểm thứ hai của phòng trưng bày là tại Khách sạn Raffles Hotel. Tại đây, Chan Hampe Galleries tiếp tục triển lãm hàng loạt các tác phẩm nghệ thuật trong nước và đồng thời giới thiệu một chương trình quốc tế kết nối với các phòng trưng bày tại Luân Đôn, Trung Quốc, Úc và Ý.
Chan Hampe Galleries giới thiệu đến khách tham quan rất nhiều các nghệ sĩ kỳ cựu cũng như mới nổi như Om Mee Ai, Eric Chan, Michael Lee, Jason Lim, Kumari Nahappan, Genevieve Chua và Grace Tan. Nơi đây thực sự là sân chơi sáng tạo để các nghệ sĩ trong nước trưng bày, thảo luận và tiếp thị các tác phẩm của mình. Đây cũng là điểm đến lý tưởng để các nhà sưu tập tìm kiếm nhân tài mới và những người yêu nghệ thuật thuộc mọi tầng lớp.
Thông tin cần thiết
►Giờ mở cửa
♦Mở cửa mỗi ngày: 11h sáng đến 7h tối,
♦Đóng cửa vào Ngày lễ.
►Trang mạng
http://www.chanhampegalleries.com
►Phí vào cửa
♦Vào cửa tự do
►Đặc điểm
♦Vào cửa tự do
►Thích hợp cho
♦Nghệ thuật, Văn hóa
►Nên dành cho
♦Nghệ thuật Đương đại
Ở đâu
♦328 North Bridge Road, #01-04 Raffles Hotel Arcade Singapore 188719
♦ Phone(65) 6338 1962
Quý khách vui lòng liên hệ với thichdulichbui.com để biết thêm thông tin
Thứ Hai, 23 tháng 12, 2013
Âm nhạc Mã Lai
Âm nhạc truyền thống Mã Lai bao gồm năm thể loại chính - ronggeng,
asli, masri, joget và zapin. Nhịp điệu nhạc chậm nhất là masri và aslic,
miêu tả sinh động cuộc sống của dân làng trước đây cùng với các hoạt
động hằng ngày như thu hoạch và xây dựng cộng đồng.
Thể loại nhạc ronggeng bắt nguồn từ Java, Indonesia và tương tự như điệu nhạc ramwong của Thái Lan, thể loại nhạc này nói về tình yêu nam nữ bằng cách sử dụng các bài thơ trữ tình. Zapin thường được dùng trong một số chương trình tạp kỹ trên truyền hình Mã Lai ngày nay, vì đây là thể loại nhạc vui nhộn, trong khi đó nhạc joget lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Bồ Đào Nha.
Các vũ công truyền thống Mã Lai thường sử dụng các đạo cụ như đĩa nến, sàng gạo, ô giấy để múa minh họa những phong tục gắn liền với điệu nhạc.
Thể loại nhạc ronggeng bắt nguồn từ Java, Indonesia và tương tự như điệu nhạc ramwong của Thái Lan, thể loại nhạc này nói về tình yêu nam nữ bằng cách sử dụng các bài thơ trữ tình. Zapin thường được dùng trong một số chương trình tạp kỹ trên truyền hình Mã Lai ngày nay, vì đây là thể loại nhạc vui nhộn, trong khi đó nhạc joget lại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ Bồ Đào Nha.
Các vũ công truyền thống Mã Lai thường sử dụng các đạo cụ như đĩa nến, sàng gạo, ô giấy để múa minh họa những phong tục gắn liền với điệu nhạc.
Thứ Tư, 11 tháng 9, 2013
Singapore dàn nhạc giao hưởng
Một dàn nhạc chuyên nghiệp toàn thời gian
với 96 thành viên, Singapore Dàn nhạc giao hưởng (SSO) là được đánh giá
cao trên toàn thế giới là chiếc cầu nối truyền thống âm nhạc ảnh hưởng
châu Á và phương Tây. Từ khi thành lập vào năm 1979, SSO đã
sản xuất và thực hiện khoảng 50 chương trình giao hưởng một năm theo
giai điệu của bán ra khán giả. Và như vậy với một đầy cảm
hứng dòng-up, nó hoàn toàn phù hợp khi hùng vĩ Esplanade Concert Hall là
địa điểm tổ chức hoạt động nhà hiện tại của nó.
Ngoài mê hoặc khán giả với màn trình diễn của họ, SSO cũng đã ghi nhận một số album quốc tế hoan nghênh. Chúng bao gồm các cảnh quan biển công bố gần đây, âm nhạc của Chen Yi, Bright Sheng và Richard Yardumian, cũng như hợp tác với các nghệ sĩ lớn như Gil Shaham và Martin Frost. Xem những gì trên trong chuyến thăm của bạn đến Singapore và tham dự một buổi hòa nhạc để được dỗ dành bằng dàn nhạc có hồn.
ĐỊA CHỈ:
Victoria Concert Hall 11 Empress Place Tầng trệt Singapore 179.558
(65) 6338 1230
Ngoài mê hoặc khán giả với màn trình diễn của họ, SSO cũng đã ghi nhận một số album quốc tế hoan nghênh. Chúng bao gồm các cảnh quan biển công bố gần đây, âm nhạc của Chen Yi, Bright Sheng và Richard Yardumian, cũng như hợp tác với các nghệ sĩ lớn như Gil Shaham và Martin Frost. Xem những gì trên trong chuyến thăm của bạn đến Singapore và tham dự một buổi hòa nhạc để được dỗ dành bằng dàn nhạc có hồn.
ĐỊA CHỈ:
Victoria Concert Hall 11 Empress Place Tầng trệt Singapore 179.558
(65) 6338 1230
Thứ Hai, 9 tháng 9, 2013
Tìm hiểu nghệ thuật Singapore
Là diễn đàn giao lưu văn hóa Đông Tây, Phòng trưng bày Chan Hampe Galleriesmang
đến một không gian nghệ thuật đương đại đầy thú vị, với nghệ thuật
Singapore giữ vai trò chủ đạo. Phòng trưng bày ban đầu tọa lạc tại khu
Tanjong Pagar, nhờ vậy đã mang đến cơ hội cho vô số các nghệ sĩ mới nổi
và khẳng định vai trò quan trọng trong việc phát triển cộng đồng nghệ
thuật thị giác tại Singapore.
Địa điểm thứ hai của phòng trưng bày là tại Khách sạn Raffles Hotel. Tại đây, Chan Hampe Galleries tiếp tục triển lãm hàng loạt các tác phẩm nghệ thuật trong nước và đồng thời giới thiệu một chương trình quốc tế kết nối với các phòng trưng bày tại Luân Đôn, Trung Quốc, Úc và Ý.
Chan Hampe Galleries giới thiệu đến khách tham quan rất nhiều các nghệ sĩ kỳ cựu cũng như mới nổi như Om Mee Ai, Eric Chan, Michael Lee, Jason Lim, Kumari Nahappan, Genevieve Chua và Grace Tan. Nơi đây thực sự là sân chơi sáng tạo để các nghệ sĩ trong nước trưng bày, thảo luận và tiếp thị các tác phẩm của mình. Đây cũng là điểm đến lý tưởng để các nhà sưu tập tìm kiếm nhân tài mới và những người yêu nghệ thuật thuộc mọi tầng lớp.
►Giờ mở cửa
♦Mở cửa mỗi ngày: 11h sáng đến 7h tối,
♦Đóng cửa vào Ngày lễ.
►Trang mạng
http://www.chanhampegalleries.com
►Phí vào cửa
♦Vào cửa tự do
►Đặc điểm
♦Vào cửa tự do
►Thích hợp cho
♦Nghệ thuật, Văn hóa
►Nên dành cho
♦Nghệ thuật Đương đại
Ở đâu
►Địa chỉ
♦328 North Bridge Road, #01-04 Raffles Hotel Arcade Singapore 188719
♦ Phone(65) 6338 1962
Quý khách vui lòng liên hệ với thichdulichbui.com để biết thêm thông tin
Địa điểm thứ hai của phòng trưng bày là tại Khách sạn Raffles Hotel. Tại đây, Chan Hampe Galleries tiếp tục triển lãm hàng loạt các tác phẩm nghệ thuật trong nước và đồng thời giới thiệu một chương trình quốc tế kết nối với các phòng trưng bày tại Luân Đôn, Trung Quốc, Úc và Ý.
Chan Hampe Galleries giới thiệu đến khách tham quan rất nhiều các nghệ sĩ kỳ cựu cũng như mới nổi như Om Mee Ai, Eric Chan, Michael Lee, Jason Lim, Kumari Nahappan, Genevieve Chua và Grace Tan. Nơi đây thực sự là sân chơi sáng tạo để các nghệ sĩ trong nước trưng bày, thảo luận và tiếp thị các tác phẩm của mình. Đây cũng là điểm đến lý tưởng để các nhà sưu tập tìm kiếm nhân tài mới và những người yêu nghệ thuật thuộc mọi tầng lớp.
Thông tin cần thiết
►Giờ mở cửa
♦Mở cửa mỗi ngày: 11h sáng đến 7h tối,
♦Đóng cửa vào Ngày lễ.
►Trang mạng
http://www.chanhampegalleries.com
►Phí vào cửa
♦Vào cửa tự do
►Đặc điểm
♦Vào cửa tự do
►Thích hợp cho
♦Nghệ thuật, Văn hóa
►Nên dành cho
♦Nghệ thuật Đương đại
Ở đâu
♦328 North Bridge Road, #01-04 Raffles Hotel Arcade Singapore 188719
♦ Phone(65) 6338 1962
Quý khách vui lòng liên hệ với thichdulichbui.com để biết thêm thông tin
Thứ Tư, 31 tháng 7, 2013
Vũ Điệu Của Lửa tại Singapore
Bharatanatyam là một vũ điệu truyền thống cổ xưa xuất phát từ Ấn Độ và được biết đến như là Kinh Veda thứ năm.
Ngày nay, Bharatanatyam là vũ điệu Ấn Độ được biểu diễn rộng rãi nhất trên thế giới và thường đi kèm với nền nhạc cổ truyền thống.
Đúng như ý nghĩa theo tên gọi bằng tiếng Tamil, Bharatanatyam là một sự kết hợp của âm nhạc, động tác biểu diễn và giai điệu. Vũ điệu này được biết đến với vẻ duyên dáng, tư thế đẹp như tượng và dứt khoát ở từng động tác múa. Ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có Singapore, vũ điệu Bharatanatyam được ví như là vũ điệu của lửa. Đó là sự thể hiện thần bí của phần lửa trong cơ thể con người.
Mỗi vũ công đều thực hiện tư thế cân bằng và thể hiện độ dẻo dai để có thể biểu đạt nét tương đồng của hình ảnh một ngọn lửa đang nhảy múa. Hội Mỹ Thuật Ấn Độ Singapore là nơi đào tạo các vũ công và tổ chức các buổi biểu diễn tại những ngôi đền như đền Sri Srinivasa Perumal ở Khu Tiểu Ấn.
Ngày nay, Bharatanatyam là vũ điệu Ấn Độ được biểu diễn rộng rãi nhất trên thế giới và thường đi kèm với nền nhạc cổ truyền thống.
Đúng như ý nghĩa theo tên gọi bằng tiếng Tamil, Bharatanatyam là một sự kết hợp của âm nhạc, động tác biểu diễn và giai điệu. Vũ điệu này được biết đến với vẻ duyên dáng, tư thế đẹp như tượng và dứt khoát ở từng động tác múa. Ở nhiều nơi trên thế giới trong đó có Singapore, vũ điệu Bharatanatyam được ví như là vũ điệu của lửa. Đó là sự thể hiện thần bí của phần lửa trong cơ thể con người.
Mỗi vũ công đều thực hiện tư thế cân bằng và thể hiện độ dẻo dai để có thể biểu đạt nét tương đồng của hình ảnh một ngọn lửa đang nhảy múa. Hội Mỹ Thuật Ấn Độ Singapore là nơi đào tạo các vũ công và tổ chức các buổi biểu diễn tại những ngôi đền như đền Sri Srinivasa Perumal ở Khu Tiểu Ấn.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)